Ở trường học chúng ta được dạy rằng không được phép sai phạm, nếu như mắc sai lầm thì bạn sẽ thất bại, bởi vì vậy khi người ta mắc sai lầm thì rất nhiều người sẽ từ bỏ, bởi vì họ nghĩ rằng là HỌ ĐÃ THẤT BẠI RỒI.
Có một cái giọng nói nhỏ trong đầu bạn vang lên là: tôi không tài giỏi đâu, tôi sẽ phải từ bỏ đi.
Rất nhiều người cũng có nỗi sợ hãi thất bại, và chính nỗi sợ hãi này đã ngăn cản bạn tiến tới thành công, nhưng mặt khác nỗi sợ hãi sẽ giúp bạn hạnh động mạnh mẽ hơn.
Trong kinh doanh, đầu tư muốn thành công chúng ta cần phải LÀM HOÀN TOÀN NGƯỢC LẠI, khi mắc mắc sai lầm là lúc bài học quan trọng cuộc đời đã suất hiện, những sai lầm sẽ giúp bạn lớn hơn, thành công nhanh hơn trong cuộc sống.
Thất bại càng sớm thành công càng sớm.
Bạn có thấy rằng nếu Thomas Edison không thất bại 9999 lần thử nghiệm bóng đèn thì ông sẽ không thể nào thành công ở lần thứ 10 nghìn được, Nếu Steve Jobs không thất bại và bị đuổi ra khỏi Apple thì ông cũng không có được cơ hội thành công để phát triển ra điện thoại Iphone.
Qua hai ví dụ trên chúng ta thấy rằng hầu hết những người thành công nhất trên thế giới này họ đều trải qua những thất bại để rồi họ có thêm nhiều bài học và kinh nghiệm thành cho thành công sau này, Hầu hết chúng ta đều sợ thất bại, trên đường đi chắc chắn chúng ta sẽ gặp phải những thất bại dù là nhỏ hay lớn nhưng hầu hết những người thất bại họ đều né tránh còn người thành công họ tiếp tục tăng tốc độ đi đến thành công và giám thất bại để họ trưởng thành hơn.
Vậy tại sao chúng ta cần phải hành động nhanh ? “Đằng nào cũng thất bại,Thất bại sớm thì tốt hơn”,Đằng nào cũng thành công thất bại sớm để thành công nhanh hơn”.
Chính cuộc chiến nội tâm chúng ta cần phải chiến thắng nỗi sợ hãi.
Hãy dấn thân, hãy giám thất bại, thất bại càng sớm thành công càng nhanh, muốn thành công thì đừng bao giờ quan tâm người khác nghĩ gì về mình, kệ cmn đi, bố đéo quan tâm.
Hãy tập chung vào MỤC TIÊU TÀI CHÍNH, hãy kiếm thật nhiều tiền, bởi khi bạn giàu rồi thì nói cái méo gì cũng là chân lý, đúng hay rất đúng? bởi người ta chỉ quan tâm đến kết quả bạn đạt được, chứ không nghe bạn giải thích.
PS : Bài viết được viết bởi trí tuệ chất xám, kinh nghiệm của : Victor Damoz, huyện thoại khởi nghiệp, chủ tịch tập đoàn #Thunhapdautu số 1 Châu Á. 😊😂